Home » Science
Một quần thể khỉ mặt trắng Capuchin ở Panama đã tiến hóa đế thời kỳ Đồ Đá

Zcomity (28/07/2018): Một quần thể khỉ mặt trắng sống trên đảo Jicarón ở Panama đã bước vào thời kỳ đồ đá (giống như sự tiến hóa của loài người trên giả thuyết) sau khi người ta quan sát thấy chúng dùng đá để đập vỡ vỏ hạt và các động vật có vỏ cứng.
Ba hòn đảo tạo nên khu vườn quốc gia, với sự có mặt của loài khỉ Châu Phi capuchin trên cả ba hòn đảo. Tuy nhiên, chỉ có những con khỉ trên đảo Jicarón mới bắt đầu sử dụng các công cụ thô sơ- và không phải tất cả chúng ở đó đều biết làm vậy. Chỉ có một số con Đực trong một vùng cụ thể của hòn đảo biết cách sử dụng công cụ đá thô sơ.
Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra điều này vào năm 2004, nhưng họ đã quay trở lại hòn đảo vào tháng 3 năm 2017 với những chiếc Camera để quan sát hành động của chúng.
Phát hiện này đánh dấu lần thứ tư trong quá trình theo dõi loài linh trưởng khi chúng không phải con người nhưng đã biết cách sử dụng công cụ đá. Các loài khác có hành động tương tự bao gồm tinh tinh ở Tây Phi, macaques ở Thái Lan và các loài Capuchin khác ở Nam Mỹ, Kênh New Scientist đưa tin.
Thuật ngữ 'Thời kỳ đồ đá' được đặt ra vào cuối thế kỷ 19 của nhà nghiên cứu người Đan Mạch Christian J. Thomsen, người đã đưa ra một khuôn khổ cho quá trình nghiên cứu về Lịch sử loài Người, được gọi là ‘Three Age System’ "Hệ Tam Kỳ".
Cho đến một vài thập kỷ trước, các nhà khoa học tin rằng con người là loài duy nhất biết cách sử dụng đá làm công cụ. Thời kỳ đồ đá của con người bắt đầu từ 2,5 triệu năm trước.
Cơ sở của khuôn khổ này chính là công nghệ: nó xoay quanh khái niệm của ba giai đoạn liên tiếp hoặc thời Kỳ: Thời kỳ đồ đá, Thời đại đồ đồng và Thời đại đồ sắt, mỗi thời kỳ công nghệ như vậy đều phức tạp hơn so với thời kỳ chuyển tiếp trước đó.
Nhóm nghiên cứu chứng kiến những con khỉ đực phá vỡ vỏ trái dừa, cua và ốc. Tuy nhiên, không rõ lý do tại sao hành vi này không lan rộng ra các nhóm khỉ khác trên đảo. Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng từng con khỉ di chuyển qua lại giữa các nhóm, do đó, về lý thuyết, sự đổi mới này lẽ ra phải được lan rộng trong cộng đồng khỉ trên đảo.
Các công cụ này đều thô sơ. Một con tinh tinh dùng búa đá thì chẳng phải là một tác phẩm nghệ thuật để cạnh tranh với vẻ đẹp của một chiếc rìu trên tay người. Nhưng đó không phải là vấn đề. Những loài linh trưởng này đã phát triển một nền văn hóa sử dụng thường xuyên công nghệ dựa trên đá. Điều đó có nghĩa là chúng đã bước vào thời kỳ đồ đá.
Tuy nhiên, các nghiên cứu tin rằng kỹ năng này đã được học 'tình cờ' và không biết chính xác khi nào cư dân 6 triệu năm của hòn đảo này bắt đầu thực hành rộng rãi.
Nhiều loài linh trưởng cũng sử dụng các công cụ, ví dụ có báo cáo về một con khỉ đột hoang dã sử dụng cành cây để chọc ổ Kiến vào năm 2014. Nhưng loài linh trưởng thì không, như một quy luật, biến đá thành công cụ.
Những con khỉ mặt trắng capuchin là loài thứ 2 ở Châu Mỹ bước vào thời kỳ đồ đá. Một nhóm capuchins khác, được tìm thấy ở Nam Mỹ, sử dụng dụng cụ bằng đá và có thể đã hành động như vậy trong suốt 700 năm qua. Hai loài còn lại là khỉ ở Thái Lan và tinh tinh ở Tây Phi.
Nguyễn Hoàng Thế Anh.
www.Zcomity.com
Ba hòn đảo tạo nên khu vườn quốc gia, với sự có mặt của loài khỉ Châu Phi capuchin trên cả ba hòn đảo. Tuy nhiên, chỉ có những con khỉ trên đảo Jicarón mới bắt đầu sử dụng các công cụ thô sơ- và không phải tất cả chúng ở đó đều biết làm vậy. Chỉ có một số con Đực trong một vùng cụ thể của hòn đảo biết cách sử dụng công cụ đá thô sơ.
Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra điều này vào năm 2004, nhưng họ đã quay trở lại hòn đảo vào tháng 3 năm 2017 với những chiếc Camera để quan sát hành động của chúng.
Phát hiện này đánh dấu lần thứ tư trong quá trình theo dõi loài linh trưởng khi chúng không phải con người nhưng đã biết cách sử dụng công cụ đá. Các loài khác có hành động tương tự bao gồm tinh tinh ở Tây Phi, macaques ở Thái Lan và các loài Capuchin khác ở Nam Mỹ, Kênh New Scientist đưa tin.
Thuật ngữ 'Thời kỳ đồ đá' được đặt ra vào cuối thế kỷ 19 của nhà nghiên cứu người Đan Mạch Christian J. Thomsen, người đã đưa ra một khuôn khổ cho quá trình nghiên cứu về Lịch sử loài Người, được gọi là ‘Three Age System’ "Hệ Tam Kỳ".
Cho đến một vài thập kỷ trước, các nhà khoa học tin rằng con người là loài duy nhất biết cách sử dụng đá làm công cụ. Thời kỳ đồ đá của con người bắt đầu từ 2,5 triệu năm trước.
Cơ sở của khuôn khổ này chính là công nghệ: nó xoay quanh khái niệm của ba giai đoạn liên tiếp hoặc thời Kỳ: Thời kỳ đồ đá, Thời đại đồ đồng và Thời đại đồ sắt, mỗi thời kỳ công nghệ như vậy đều phức tạp hơn so với thời kỳ chuyển tiếp trước đó.
Nhóm nghiên cứu chứng kiến những con khỉ đực phá vỡ vỏ trái dừa, cua và ốc. Tuy nhiên, không rõ lý do tại sao hành vi này không lan rộng ra các nhóm khỉ khác trên đảo. Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng từng con khỉ di chuyển qua lại giữa các nhóm, do đó, về lý thuyết, sự đổi mới này lẽ ra phải được lan rộng trong cộng đồng khỉ trên đảo.
Các công cụ này đều thô sơ. Một con tinh tinh dùng búa đá thì chẳng phải là một tác phẩm nghệ thuật để cạnh tranh với vẻ đẹp của một chiếc rìu trên tay người. Nhưng đó không phải là vấn đề. Những loài linh trưởng này đã phát triển một nền văn hóa sử dụng thường xuyên công nghệ dựa trên đá. Điều đó có nghĩa là chúng đã bước vào thời kỳ đồ đá.
Tuy nhiên, các nghiên cứu tin rằng kỹ năng này đã được học 'tình cờ' và không biết chính xác khi nào cư dân 6 triệu năm của hòn đảo này bắt đầu thực hành rộng rãi.
Nhiều loài linh trưởng cũng sử dụng các công cụ, ví dụ có báo cáo về một con khỉ đột hoang dã sử dụng cành cây để chọc ổ Kiến vào năm 2014. Nhưng loài linh trưởng thì không, như một quy luật, biến đá thành công cụ.
Những con khỉ mặt trắng capuchin là loài thứ 2 ở Châu Mỹ bước vào thời kỳ đồ đá. Một nhóm capuchins khác, được tìm thấy ở Nam Mỹ, sử dụng dụng cụ bằng đá và có thể đã hành động như vậy trong suốt 700 năm qua. Hai loài còn lại là khỉ ở Thái Lan và tinh tinh ở Tây Phi.
Nguyễn Hoàng Thế Anh.
www.Zcomity.com
0 views
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét